Bài báo
09:07 06/03/2019
TS.Nguyễn Ngọc Mai trả lời phóng vấn tại trường quay của truyền hình nhân dân trong chuyên mục góc nhìn văn hóa: Văn hóa tín ngưỡng trong đời sống xã hội đương đại
14:00 03/01/2017
Trong những tuyên bố về phát triển con người của UNESCO là “ của cải đích thực của một quốc gia là con người của quốc gia đó. Con người vừa là mục tiêu, nhưng cũng là động lực của sự phát triển, vì thế trong một ngành/ nền sản xuất thì yếu tố nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng và trong một quốc gia thì yếu tố con người cũng là khâu then chốt.
11:04 03/01/2017
1. Đặt vấn đề:
Đạo thờ mẫu và nghi lễ lên đồng đã từng tồn tại ở Việt Nam ít nhất là hơn 10 thế kỷ, đây cũng là một loại hình tôn giáo gây khá nhiều tranh luận cũng như chịu nhiều tai tiếng, điều tiếng, chính vì điều này nên nó đã thu hút không ít các nhà khoa học, các cấp quản lý (văn hóa & tôn giáo). Ngay cả khi hát văn đã được công nhận là “di sản văn hóa phi vật thể” thì xung quanh nghi lễ lên đồng vẫn còn có nhiều ý kiến trái chiều. Vấn đề không chỉ ở câu hỏi đặt ra “liệu có nên di sản hóa lên đồng” mà còn nằm ở cái ý nghĩa đích thực của đạo thờ mẫu là ở đâu?. Mặc dù công trình chuyên khảo về “nghi lễ lên đồng lịch sử và giá trị” của tôi đã từng đề cập và giải bài toán này một cách khá kĩ lưỡng dưới góc nhìn của tôn giáo học, nhân học, tâm lý bệnh học. Bài viết này một lần nữa khẳng định thêm những giá trị tất yếu của đạo mẫu & nghi lễ lên đồng.
10:58 03/01/2017
Con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, nhưng “bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” . ở một phương diện khác con người cũng là sản phẩm của tự nhiên và xã hội. Điều này cho thấy để nhận diện về con người ở bất cứ vùng, miền và quốc gia nào thì cần phải xem xét tới các yếu tố tự nhiên, xã hội và lịch sử phát triển tộc người đó, từ đó mới có thể nhận diện được đúng và chính xác nhân cách của anh ta.
10:55 03/01/2017
Trong hầu hết các loại hình tôn giáo tín ngưỡng truyền thống ở việt nam thì có lẽ thờ thần, thánh là một loại hình tiêu biểu nhất. Tiêu biểu không chỉ bởi bề dày trong lịch sử của nó mà còn là loại hình tâm linh chiếm thị phần số đông trong dân chúng Việt Nam.
08:52 03/01/2017
Không giống như các tôn giáo lớn khác ở Việt Nam, tôn giáo truyền thống ở Việt Nam tồn tại khá đa dạng dưới rất nhiều loại hình thờ cúng khác nhau mà nếu phân loại thì có thể chia thành các hình thức sau: thờ nhân thần (gồm những người có công với dân, với nước (đánh giặc, lập làng, lập ấp, truyền nghề, chữa bệnh…) những đối tượng này được thờ tự tại các đình, đền, miếu, nghè và đều được dân tôn xưng là thần, thánh hoặc nhà nước phong kiến trung ương phong thần (hiện nay các cơ sở thờ tự còn lưu giữ được khá nhiều sắc phong như thế); thờ cúng tổ tiên (là hình thức thờ cúng linh hồn tổ tiên trong gia đình, gia tộc); thờ nhiên thần (là hình thức thờ các sức mạnh huyền bí của tự nhiên được coi là có thần: thần núi, thần nước, thần rừng, thần đất, thần cây, thần rắn, thần đá (thạch linh)…
11:07 14/10/2016
Nghi thức hầu đồng là một loại hình được VN gửi hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại. Tuổi Trẻ có cuộc trò chuyện với TS Nguyễn Ngọc Mai, trưởng phòng nghiên cứu Tôn giáo & tín ngưỡng truyền thống (Viện nghiên cứu Tôn giáo).
Tham luận đọc tại hội thảo khoa học: con người Bắc ninh truyền thống và hiện đại (2016) Con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, nhưng “bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những...