Hình ảnh hoạt động Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ

Những giá trị cơ bản trong thực hành tín ngưỡng tam phủ của người Việt

  •   03/01/2017 10:55:00 AM
  •   Đã xem: 2211
  •   Phản hồi: 0

Trong hầu hết các loại hình tôn giáo tín ngưỡng truyền thống ở việt nam thì có lẽ thờ thần, thánh là một loại hình tiêu biểu nhất. Tiêu biểu không chỉ bởi bề dày trong lịch sử của nó mà còn là loại hình tâm linh chiếm thị phần số đông trong dân chúng Việt Nam.

HauDong

Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam

  •   03/01/2017 08:52:00 AM
  •   Đã xem: 1599
  •   Phản hồi: 0

Không giống như các tôn giáo lớn khác ở Việt Nam, tôn giáo truyền thống ở Việt Nam tồn tại khá đa dạng dưới rất nhiều loại hình thờ cúng khác nhau mà nếu phân loại thì có thể chia thành các hình thức sau: thờ nhân thần (gồm những người có công với dân, với nước (đánh giặc, lập làng, lập ấp, truyền nghề, chữa bệnh…) những đối tượng này được thờ tự tại các đình, đền, miếu, nghè và đều được dân tôn xưng là thần, thánh hoặc nhà nước phong kiến trung ương phong thần (hiện nay các cơ sở thờ tự còn lưu giữ được khá nhiều sắc phong như thế); thờ cúng tổ tiên (là hình thức thờ cúng linh hồn tổ tiên trong gia đình, gia tộc); thờ nhiên thần (là hình thức thờ các sức mạnh huyền bí của tự nhiên được coi là có thần: thần núi, thần nước, thần rừng, thần đất, thần cây, thần rắn, thần đá (thạch linh)…

TS Nguyễn Ngọc Mai

Phản hồi của TS Nguyễn Ngọc Mai về buổi phỏng vấn trên VTC14

  •   14/10/2016 11:50:00 AM
  •   Đã xem: 1551
  •   Phản hồi: 0

Sau khi VTC 14 phát trên sóng truyền hình về mục “lễ vu lan” và “tục cúng xá tội vong nhân” và có trích đoạn phỏng vấn của tôi (Nguyễn Ngọc Mai) về mối liên hệ giữa hai lễ thức này thì đã nhận được một số phản hồi khá bức xúc của một số Fan của báo giác ngộ cũng như bài đăng của tác giả Tấn Khang.

Nghệ nhân dân gian Ngô Thị Ngọc Bông hầu giá Bà hỏa phong Thần nữ - Ảnh: Nguyễn Á

Đừng nghĩ hầu đồng nhiều là được thăng quan tiến chức

  •   14/10/2016 11:07:00 AM
  •   Đã xem: 2364
  •   Phản hồi: 0

Nghi thức hầu đồng là một loại hình được VN gửi hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại. Tuổi Trẻ có cuộc trò chuyện với TS Nguyễn Ngọc Mai, trưởng phòng nghiên cứu Tôn giáo & tín ngưỡng truyền thống (Viện nghiên cứu Tôn giáo).

Nghi lễ đưa linh hồn của một mo Tày lên trời

Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam

  •   17/08/2016 09:35:00 AM
  •   Đã xem: 5898
  •   Phản hồi: 0

Sự xuất hiện từ rất sớm, và có khả năng tồn tại độc lập với thể chế chính trị, cùng những tác động không nhỏ của tôn giáo tới con người, xã hội và văn hóa đã buộc khoa học xã hội và chính trị học phải nhìn nhận lại tôn giáo như một thực thể xã hội. Điều này đã tạo ra những chuyển biến mới trong nhận thức về tôn giáo nói chung và hệ giá trị của tôn giáo nói riêng. Bài viết này tâp trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: luân lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.

TS Nguyễn Ngọc Mai và đoàn công tác tại Đình Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội

Sản nghiệp văn hoá Thăng Long- Hà Nội & một số vấn đề về nhận thức trong mối quan hệ với phát triển KT- XH

  •   17/08/2016 09:31:00 AM
  •   Đã xem: 1378
  •   Phản hồi: 0

Cùng với việc hưởng ứng phát động của UNESCO về thập kỷ văn hoá, công cuộc đổi mới của Đảng sau 1986 đã mở ra luồng gió mới cho phát triển kinh tế xã hội và một bước ngoặt mới trong nhận thức về văn hoá và các giá trị của văn hoá trong phát triển xã hội. Quan điểm này đã được thể hiện trong nghị quyết các kỳ đại hội VI – VII - VIII, văn hoá trở thành nội lực phát triển KT- XH, thành mục tiêu trong phát triển đa ngành trong đó có ngành văn hoá. Ba mươi năm đã qua cũng là ba mươi năm Chính quyền và nhân dân Hà Nội triển khai tinh thần nghị quyết hội nghị TW 4 khoá VII (1993) cho đến nay thực sự cho thấy văn hoá là nguyên nhân, là động lực là mục tiêu của sự phát triển

IMG 4455

Ai cũng có thể xuất hiện khả năng ngoại cảm?

  •   24/03/2016 08:23:00 AM
  •   Đã xem: 1637
  •   Phản hồi: 0

Những nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam và thế giới đã chứng minh: khả năng ngoại cảm là có thực và nó có thể xuất hiện ở bất cứ người nào, bất cứ lứa tuổi nào.

IMG 4004

Phương pháp phỏng vấn sâu trong nghiên cứu nhân học

  •   17/03/2016 09:32:00 PM
  •   Đã xem: 7234
  •   Phản hồi: 0

Phỏng vấn sâu trong nghiên cứu nhân học là một trong những phương pháp nghiên cứu quan trọng đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, trong đó có ngành nghiên cứu tôn giáo. Phương pháp này thích hợp nhất và hiệu quả nhất trong những nghiên cứu làm rõ bản chất của vấn đề, động cơ của hành động. Bài viết này chia sẻ một vài kinh nghiệm áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu nhân học trong nghiên cứu trường hợp lên đồng ở châu thố Bắc Bộ.

Giới thiệu Cuốn sách Nghi lễ lên đồng lịch sử và giá trị của TS Nguyễn Ngọc Mai

Giới thiệu Cuốn sách Nghi lễ lên đồng lịch sử và giá trị của TS Nguyễn Ngọc Mai

  •   17/03/2016 07:47:00 PM
  •   Đã xem: 2133
  •   Phản hồi: 0

Công trình nghiên cứu về "Nghi lễ lên đồng: lịch sử và giá trị " đã được bổ xung, sửa chữa và tái bản. Sách đẫ có mặt trên thị trường miền Bắc.Sau khi sửa chữa bổ xung để tham dự giải thưởng năm 2017 của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Công trình nghiên cứu về "Nghi lễ lên đồng" đã  nhanh chóng được chính tác giả và ekip biên tập của nhà xuất bản Hà Nội đưa vào in ấn và phát hành trên toàn quốc. Công trình ra đời là để tri ân với Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, tri ân với bạn bè, độc giả và quê hương Nam Định và các Thanh đồng. Sách được biên tập hết sức kỹ lưỡng có nghề, thiết kế đồ họa đẹp và độc đáo, đặc biệt in trên chất liệu giấy siêu nhẹ bắt sáng, không làm mỏi, hoa mắt người đọc.  Sách mới đã có mặt trên thị trường: Đinh lễ, Nguyễn Xí, Tràng Tiền và nhiều nhà sách trên địa bàn Hà Nội. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc cả nước.
( Các cá nhân, tập thể có nhu cầu mua sách nhưng ở xa có thể liên hệ trực tiếp với số điện thoại sau: 0903266683 - Khánh Ly hoặc liên hệ tác giả: 0982376655 sẽ có dịch vụ gửi sách tận tay)

Hình ảnh một buổi lên đồng

Vai trò của việc thực hành nghi lễ lên đồng

  •   19/01/2016 04:07:00 PM
  •   Đã xem: 2278
  •   Phản hồi: 0

Lên đồng hầu bóng là một dạng thực hành tín ngưỡng dân gian có từ cổ xưa, cũng là một hiện tượng văn hóa được khá nhiều các học giả quan tâm nghiên cứu. Nhiều giá trị của nghi lễ này đã được lý giải như: giá trị văn hóa thể hiện ở góc độ diễn xướng, giá trị tâm linh thể hiện ở khả năng nhập thần, giá trị thẩm mỹ thể hiện ở hình thức nghi lễ...

Hình ảnh núi Ba Vì

Hiện tượng Thờ thần núi & thế ứng xử của người Việt

  •   19/01/2016 03:34:00 PM
  •   Đã xem: 4520
  •   Phản hồi: 0

Núi là một hiện tượng tự nhiên phổ biến của các kiến tạo địa chất và có mặt ở hầu hết các vùng/ miền/ quốc gia trên thế giới. Núi không lạ với tất cả các dân tộc, nhưng ứng xử với núi thì lại rất riêng biệt và mang đậm sắc thái văn hóa của tâm lý, tính cách của từng dân tộc

Hình ảnh con ngựa

Hình tượng con ngựa trong văn hóa Việt Nam & thế giới

  •   19/01/2016 03:34:00 PM
  •   Đã xem: 5399
  •   Phản hồi: 0

Là dân tộc nông nghiệp nên có lẽ trong tâm thức và văn hóa Việt Nam thì con trâu lại là con vật gần gũi, thân thương hơn con ngựa, phải chăng vì thế mà biểu tượng/ hình tượng về ngựa cũng ít thấy trong văn hóa VN. Tuy nhiên, trong văn hóa thế giới thì con ngựa là một hình tượng đầy sung mãn và có ý nghĩa rất đa dạng

Một buổi lên đồng

Mạng lưới xã hội của những tín đồ thực hành nghi lễ lên đồng thờ thánh ở Châu thổ Bắc bộ từ cái nhìn nhân học

  •   19/01/2016 03:33:00 PM
  •   Đã xem: 2032
  •   Phản hồi: 0

Lâu nay khi nghiên cứu về tôn giáo nói chung thì hầu hết là các nghiên cứu mô tả và nếu có luận giải cũng chủ yếu theo cách nhìn nhận mang tính chủ quan của nhà nghiên cứu, vì hầu hết những nhà nghiên cứu tôn giáo hiện nay đều không phải là tín đồ của bất cứ một tôn giáo nào. Điều này có thuận lợi là làm cho các lý giải khá khách quan, có tính khoa học, nhưng mặt khác cũng bộc lộ nhiều phiến diện do cách tiếp cận nhìn từ bên ngoài vào. Điều này không trách khỏi có những phản ứng từ chính các tín đồ tôn giáo.

Tháp rùa

Sản nghiệp văn hoá Thăng Long- Hà Nội & một số vấn đề về nhận thức trong mối quan hệ với phát triển KT- XH

  •   21/10/2015 08:33:00 AM
  •   Đã xem: 1565
  •   Phản hồi: 0

Cùng với việc hưởng ứng phát động của UNESCO về thập kỷ văn hoá, công cuộc đổi mới của Đảng sau 1986 đã mở ra luồng gió mới cho phát triển kinh tế xã hội và một bước ngoặt mới trong nhận thức về văn hoá và các giá trị của văn hoá trong phát triển xã hội


Các tin khác

Văn hóa tín ngưỡng và những ảnh hưởng đến nhân cách con người Bắc Ninh xưa

 Tham luận đọc tại hội thảo khoa học: con người Bắc ninh truyền thống và hiện đại (2016) Con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, nhưng “bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những...

Báo thể thao và văn hóa phỏng vấn TS Nguyễn Ngọc Mai
Thăm dò ý kiến

Bạn thấy nội dung của trang web KhaiTue.Edu.Vn của TS Nguyễn Ngọc Mai như thế nào?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập6
  • Hôm nay2,073
  • Tháng hiện tại57,551
  • Tổng lượt truy cập6,691,055
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây