ANH MAU

THỜ MẪU LIỄU Ở VIỆT NAM - NHỮNG GIÁ TRỊ KHÁC BIỆT

 18:56 01/08/2023

Viết về thờ Nữ thần nói chung, về thờ mẫu ở VN nói riêng đã có khá nhiều các nghiên cứu được thực hiện dưới các dạng khác nhau như lược sử thần tích và bình luận (Đặng Văn Lung); Nghiên cứu mô tả dân tộc học có Bùi Văn Tam (2016); So sánh khái quát và nâng lên thành lý luận (Ngô Đức Thịnh 2014); Nghiên cứu ca từ nghi lễ (Barly Norton 2010 ); Nghiên cứu phân tích dưới góc độ nhân học, tâm lý học tôn giáo và tâm lý bệnh học (Nguyễn Ngọc Mai 2013), Nguyễn Thị Hiền (2011)…Ngoài ra còn rất nhiều các bài viết đơn lẻ tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau của hình thức tôn giáo dân gian này (cả phương diện điện thần, ca từ, trang phục, bản hội….). Từ đó cho thấy đây là một loại hình tôn giáo dân gian rất đặc biệt. Đặc biệt cả phương diện thần tích và nghi lễ, nhưng làm nổi rõ giá trị khác biệt của nó thì gần như chưa có một tổng kết riêng biệt nào. Bài viết này tập trung vào tìm hiểu những giai thoại, thần tích, câu chuyện lưu truyền trong các tài liệu đã có về nhân vật thần Mẫu Liễu Hạnh. Kết hợp với cách thức thờ phụng, niềm tin của tín đồ vào Thánh mẫu; phương thức thực hành nghi lễ và những giá trị thặng dư mà thông qua việc thờ cúng, tham gia bản hội thực hành nghi lễ thờ Mẫu các cá nhân, cộng đồng có được. Từ những cứ liệu này bài viết chắt lọc và làm nổi lên những giá trị khác biệt của hiện tượng thờ Mẫu Liễu Hạnh, thông qua đó góp phần lý giải sức sống mãnh liệt của hiện tượng thờ Mẫu ở VN.

TS Nguyễn Ngọc Mai trong 1 buổi đi điền dã

Những ảnh hưởng của văn hóa tín ngưỡng dân gian tới nhân cách con người Bắc Ninh

 10:58 03/01/2017

Con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, nhưng “bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” . ở một phương diện khác con người cũng là sản phẩm của tự nhiên và xã hội. Điều này cho thấy để nhận diện về con người ở bất cứ vùng, miền và quốc gia nào thì cần phải xem xét tới các yếu tố tự nhiên, xã hội và lịch sử phát triển tộc người đó, từ đó mới có thể nhận diện được đúng và chính xác nhân cách của anh ta.

Giới thiệu về TS Nguyễn Ngọc Mai

Tiến sỹ:    Nguyễn Ngọc Mai. Ngày sinh: 30/3/1970 Học vị: Tiến sĩ    Năm phong học hàm:    2010 Chức vụ hành chính: Trưởng phòng nghiên cứu tín ngưỡng và tôn giáo truyền thống Ngành khoa học: Khoa học xã hội Chuyên ngành khoa học: Nhân học văn hóa Cơ...

Báo thể thao và văn hóa phỏng vấn TS Nguyễn Ngọc Mai
Thăm dò ý kiến

Bạn thấy nội dung của trang web KhaiTue.Edu.Vn của TS Nguyễn Ngọc Mai như thế nào?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập19
  • Hôm nay2,902
  • Tháng hiện tại51,841
  • Tổng lượt truy cập6,622,686
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây