05:54 01/09/2024
Khảo sát lễ Hội tại điện Huệ Nam trên sông Hương
04:37 05/06/2024
là một địa bàn với trữ lượng các cơ sở TNTG dày đặc nhưng Nam Định chưa bao giờ chú ý đến khía cạnh tận dụng nguồn lực TNTG để phát triển KT-XH. Bài viết dưới đây dựa trên cuộc khảo sát kéo dài 2 tháng của nhóm nghiên cứu về TNTG ở Nam định và tập trung vào các nội dung nguồn lực TNTG là gì, hiểu như thế nào về giá trị của TNTG với tư cách là nguồn lực để thúc đẩy phát triển kt- xh. đồng thời cũng chỉ ra vai trò của quản lý nhà nước trong việc phát huy nguồn lực TNTG.
12:50 02/03/2023
Trên hình ảnh là đền thánh Sa châu là vùng đất cùng dải với quất lâm và Thức Hóa, vùng đất có dân định cư từ tyhế kỷ XVI - XVII. Theo truyền khẩu và các nguòn tư liệu gia phả thì dân cư ở đây phần lớn từ làng Gòi ( Hưng Yên) đến lập ấp.
Cư dân tại đây đón nhận Tin Mừng khoảng năm 1730 do các Thừa sai từ Quất lâm đến phục vụ. Năm 1790 các thừa sai cùng với giáo dân xây dựng nhà thờ và giáo họ Sa Châu được thành lập.
05:39 03/07/2021
Thuật ngữ tôn giáo nội sinh Nam bộ cho đến nay không còn xa lạ với bất kỳ nhà nghiên cứu tôn giáo nào ở Việt Nam. Khái niệm nhằm chỉ các tôn giáo được sản sinh bởi các ông Đạo khu vực đồng bằng sông cưu Long thời gian cuối XVIII – đầu XIX. Bao gồm: Bửu sơn Kỳ hương gắn với người sáng lập là Đoàn Văn Huyên , Tứ ân Hiếu nghĩa gắn với nhân vật Ngô Lợi, Hòa Hảo gắn với Huỳnh Phú Sổ và Phật giáo hiếu nghĩa Tà Lơn gắn với nhân vật Nguyễn Văn An…cho đến nay mặc dù vẫn tồn tại như những chi phái tôn giáo độc lập.Tuy nhiên, qua khảo sát về lịch sử phát triển, quá trình hoạt động, tôn chỉ mục đích đặc biệt là phương châm hành đạo và những đóng góp cho vùng văn hóa Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung cho thấy các tôn giáo này có rất nhiều điểm tương đồng. Một trong những điểm chung đó mà chúng tôi đề cập ở đây chính là sứ mệnh của nó thời kỳ khởi thủy. Bài viết đã được đăng trên tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 10/2020.
11:28 23/11/2017
Chuyến đi về các tỉnh miền núi phía Bắc để khảo sát ghi hình về các thực hành nghi lễ shaman đã đem lại nhiều thông tin quý giá. Mục kích chứng kiến thưc hành nghi lễ shaman của người Mông Trắng, nghi lễ then của Thày Tào, thầy Then của người Tày Cao bằng mới thấy tín ngưỡng dân gian của các dân tộc thiểu số còn vô vàn ẩn số.
Danh sách các công trình khoa học đã công bố của TS Nguyễn Ngọc Mai Nguyễn Ngọc Mai (1998), Đi tìm nơi chôn cất Trần Hưng Đạo, Tạp chí xưa & Nay số tháng 8. Nguyễn Ngọc Mai (2001), Bước đầu tìm hiểu trang phục trong tín ngưỡng thờ mẫu, tạp chí VHNT số 6. Nguyễn Ngọc Mai (2000),...