Bài viết tập trung vào công bố một số tư liệu mới về một ngôi chùa đã mất hàng 100 năm tại Hà Nội – Chùa Cổ Sơn Tự có tên nôm là chùa Sưa/ Thưa. Với các tư liệu điền dã và tư liệu lịch sử, bài viết đã khẳng định về sự tồn tại trong lịch sử về một...
Bên những thùng hàng nghĩa tình, đoàn thiện nguyện của Trung tâm nghiên cứu văn hóa cổ phương Đông chuẩn bị thiện nguyện tại xã Cô Ngân - Hạ Lang - Cao Bằng
BUỔI LỄ NHẬN GIẢI TẠI NHÀ KHÁCH LA THÀNH NGÀY 16/12/2017
Công trình nghiên cứu về "Nghi lễ lên đồng: lịch sử và giá trị " đã được bổ xung, sửa chữa và tái bản. Sách đẫ có mặt trên thị trường miền Bắc.Sau khi sửa chữa bổ xung để tham dự giải thưởng năm 2017 của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Công trình nghiên cứu về "Nghi lễ lên đồng" đã nhanh chóng được chính tác giả và ekip biên tập của nhà xuất bản Hà Nội đưa vào in ấn và phát hành trên toàn quốc. Công trình ra đời là để tri ân với Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, tri ân với bạn bè, độc giả và quê hương Nam Định và các Thanh đồng. Sách được biên tập hết sức kỹ lưỡng có nghề, thiết kế đồ họa đẹp và độc đáo, đặc biệt in trên chất liệu giấy siêu nhẹ bắt sáng, không làm mỏi, hoa mắt người đọc. Sách mới đã có mặt trên thị trường: Đinh lễ, Nguyễn Xí, Tràng Tiền và nhiều nhà sách trên địa bàn Hà Nội. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc cả nước.
( Các cá nhân, tập thể có nhu cầu mua sách nhưng ở xa có thể liên hệ trực tiếp với số điện thoại sau: 0903266683 - Khánh Ly hoặc liên hệ tác giả: 0982376655 sẽ có dịch vụ gửi sách tận tay)
Công trình là một phần của nội dung báo cáo tổng hợp đề tài cấp thành phố: " quản lý cai nghiện và sau cai".
những ngày điền dã vất vả tại Hà Giang cho mình nhiều trải nghiệm.
Bàn thờ trong nhà thầy pháp shaman của người Mông Trắng có nhiều điểm rất đặc biệt. Ngoài bát hương thông thường còn có những vật dụng thiêng như bộ Xiêng nênh, cồng, cặp âm - dương còn là những cuộn sợi vải đỏ.
Mộc bản là kho di sản quý giá còn lưu lại đến nay nhưng không phải ai cũng được tiếp cận và biết được hết giá trị của nó. Ngoài giá trị về những kiến thức tôn giáo, Mộc bản còn lưu trữ rất nhiều những dung lượng kiến thức khác về chính trị, luật pháp, y học, nghệ thuật...
Trong thần điện thờ Mẫu rắn bao giờ cũng có cặp đôi. Đây là nét đặc trưng và cũng là một mật mã văn hóa.
Gặp lại cố nhân!
Giữa thung lũng đại ngàn
Chiều Mai Châu tím ngát
Gặp lại người xưa
Xiết vội bờ vai tóc rối
Thảng mấy câu ân tình
Người đi... tôi ở lại
Giữa ngã ba đường
Nước mắt tràn
Trong nắng quái chiều hôm !
N.M
Chuyến đi về các tỉnh miền núi phía Bắc để khảo sát ghi hình về các thực hành nghi lễ shaman đã đem lại nhiều thông tin quý giá. Mục kích chứng kiến thưc hành nghi lễ shaman của người Mông Trắng, nghi lễ then của Thày Tào, thầy Then của người Tày Cao bằng mới thấy tín ngưỡng dân gian của các dân tộc thiểu số còn vô vàn ẩn số.
chuyến điền dã tại một cơ sở đạo giáo ở Hải Dương cho thấy xu hướng phục hồi các loại hình tôn giáo dân gian đang rất mạnh mẽ. thậm chí thu hút cả một PGS triết học về làm môn đệ của đạo giáo. Nhưng khi bước vào thần điện tại đây thì đúng thật là một hỗn độn các thần, triết gia, anh hùng dân tộc...
Đình Hoàng sơn theo các cụ cho biết có từ thời tiền cổ, đình thờ tiền Thần, hậu phật. Đây là nơi thờ ngũ vị đại vương gồm: Phạm Tu, Khổng thành, Đông Hải, Bắc Hải, Nam Hải
Hội thảo khoa học quốc tế: tôn giáo, Kinh tế và cộng đông ASEAN đã cho thấy tôn giáo không chỉ là hình thái ý thức hệ, thưc thể xã hội mà còn là một nguồn lực to lớn về kinh tế. Các tham luận khoa học cũng cho thấy ở quốc gia nào có tự do tôn giáo thì ở đó huy động được nhiều nguồn lực tôn giáo nhất cho phát triển kinh tế, xã hội và phát triển con người.
Tham dự hội thảo về văn hóa núi mới thấy rằng văn hóa núi non quả thực là một di sản tuyệt vời của thiên nhiên ban tặng, không chỉ cho con người nguòn gen quý hiếm, che chắn bão giông, tạo ra thế vượng trường tồn của đất nước mà còn là nơi để con người ta có thể tu luyện và đón nhận thần khí của bà mẹ thiên nhiên.
Khái niêm và loại hình tôn giáo, tín ngưỡng với những nội hàm như thế nào vẫn là đề tài gây tranh luận ở việt nam và hiện chưa có sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu, giới quản lý. Trong bối cảnh nhà nghiên cứu chịu sự chi phối từ các khái niệm quan phương, bài viết này tập trung vào lược thuật các khái niệm, quan niệm của các nhà nghiên cứu tôn giáo tây - ta, ngõ hầu làm rõ thêm nội hàm các khái niệm.
Mountains are a common natural phenomenon of the geological and tectonic processes and located in most areas, regions, or countries around the world. Mountains are familiar with all nations, but the behavior towards mountains of each nation is pretty unique and imbued with cultural nuances of...