hội thảo về Bến bạc và đền cô Bơ Bến Bạc đã không chỉ đem lại những kết quả nghiên cứu mới về Bến Bạc mà còn cho thấy mối liên hệ gắn bó hữu cơ giữa Bến Bạc với đền Cô Bơ và dòng chảy sông Hồng. Đặc biệt với các căn cứ, sử liệu đã tái hiện lại vị thế của làng Bạc với đủ cơ cấu Sĩ - Nông - Công - Thương và là làng nơi có cảng sông lớn ngay từ những năm đầu Công nguyên.
Trên hình ảnh là đền thánh Sa châu là vùng đất cùng dải với quất lâm và Thức Hóa, vùng đất có dân định cư từ tyhế kỷ XVI - XVII. Theo truyền khẩu và các nguòn tư liệu gia phả thì dân cư ở đây phần lớn từ làng Gòi ( Hưng Yên) đến lập ấp.
Cư dân tại đây đón nhận Tin Mừng khoảng năm 1730 do các Thừa sai từ Quất lâm đến phục vụ. Năm 1790 các thừa sai cùng với giáo dân xây dựng nhà thờ và giáo họ Sa Châu được thành lập.
hoạt động tọa đàm với ban tôn giáo, sở nội vụ Nam đình cùng các ban ngành : Dân vận, Mặt Trận, sở VH nhằm khai thác và nắm bắt được thông tin ban đầu về tình hình quản lý các hoạt động TNTG trên địa bàn tỈnh Nam ĐỊnh.
Bài viết cố gắng làm rõ nội hàm khái niệm tâm linh và văn hóa tâm linh của người VN. cung cấp các khái niệm nhà tâm linh, sự xuất hiện tâm linh.
Bài viết đã in trong kỷ yếu hội thảo " Tiếp tục phát huy các giá trị văn hóa tâm linh: thưucj trạng những vấn đề dặt ra và định hướng phát triển trong giai đoạn mới" tháng 7/2022 tại Hn và tháng 2/ 2023 tại TP HCM.
Hội thảo quốc tế về "nguồn lực tôn giáo, kinh nghiệm quốc tế cho việt nam" là lần thức hai giới khoa học xã hội lên tiếng để cho cộng đồng và giứoi chức thấy được rằng tôn giáo không phải chỉ là " hình thái ý thức xã hội" ; là thực thể xã hội mà tôn giáo với những vị trí và chức năng đặc biệt của mình còn có thể là một nguồn lực to lớn giúp ích cho sự nghiệp thiết lập một cộng đồng xã hội ổn định, nhân văn và xây dựng đất nước phồn thịnh. Cùng với một vài bài viết khác, bài viết "Nguồn lực Tôn giáo ở Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra" của TS nguyễn Ngọc Mai cũng cho thấy trước hết cần hiểu thế nào là nguồn lực tôn giáo và sử dụng nguồn lực tôn giáo trên những phương diện nào và vấn đề đã và đang đặt ra ở Việt Nam là gì. Bài viết đã được báo cáo tại hội thảo quốc tế tổ chức vào tháng 12/2021 và in trong kỷ yếu hội thảo. Xin trân trọng giới thiệu tại đây để những ai quan tâm tham khảo.
Chùa Phật giáo hiếu nghĩa Tà Lơn khiếm tốn chỉ là dãy nhà tôn nhỏ bé nằm ở phường Mỹ quý- TP Long Xuyên - An Giang. chùa thờ giáo sư Nguyễn An - được coi là tiền bối, giáo chủ của chi phái Phật Giáo hiếu NGhĩa Tà Lơn ở An giang. Chùa có đặc điểm thờ rất nhiều các vị tiền bối có công với dân với nước, thờ Phật và thần nữ. Nhưng ấn tượng hơn cả vẫn là bức Trần Điều màu đỏ thắm trên các ban thờ. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy mối liên hệ sâu sắc giữa Phật Giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn và Bửu Sơn Kỳ Hương.
Buổi talk show về hát văn và nghi lễ lên đồng trong trường quay của đài Truyền hình Nhân Dân.
Buổi lễ trao chứng chỉ tốt nghiệp tại phòng truyền thống - khoa đối ngoại của đại học AUT ( New Zealand)
Cuốn sách là một tài liệu tổng hợp về cả phương pháp, cách tiếp cận và sử dụng tư liệu. Tất cả chỉ nhằm một mục đích duy nhất là làm nổi rõ chân dung, những đong góp tạo dựng và cống hiến thầm lặng của một nửa thế giới là phụ nữ cho mảnh đất nghìn năm văn hiến. Vì thế đây cũng là cuốn sách đầu tiên và duy nhất viết về phụ nữ Thăng Long - Hà Nội và những đóng góp của họ trên mọi lĩnh vực của cuộc sống: gia đình - cộng đồng - xã hội.
BUỔI LỄ NHẬN GIẢI TẠI NHÀ KHÁCH LA THÀNH NGÀY 16/12/2017
Công trình là một phần của nội dung báo cáo tổng hợp đề tài cấp thành phố: " quản lý cai nghiện và sau cai".
Chuyến đi về các tỉnh miền núi phía Bắc để khảo sát ghi hình về các thực hành nghi lễ shaman đã đem lại nhiều thông tin quý giá. Mục kích chứng kiến thưc hành nghi lễ shaman của người Mông Trắng, nghi lễ then của Thày Tào, thầy Then của người Tày Cao bằng mới thấy tín ngưỡng dân gian của các dân tộc thiểu số còn vô vàn ẩn số.
chuyến điền dã tại một cơ sở đạo giáo ở Hải Dương cho thấy xu hướng phục hồi các loại hình tôn giáo dân gian đang rất mạnh mẽ. thậm chí thu hút cả một PGS triết học về làm môn đệ của đạo giáo. Nhưng khi bước vào thần điện tại đây thì đúng thật là một hỗn độn các thần, triết gia, anh hùng dân tộc...
Đình Hoàng sơn theo các cụ cho biết có từ thời tiền cổ, đình thờ tiền Thần, hậu phật. Đây là nơi thờ ngũ vị đại vương gồm: Phạm Tu, Khổng thành, Đông Hải, Bắc Hải, Nam Hải
Hội thảo khoa học quốc tế: tôn giáo, Kinh tế và cộng đông ASEAN đã cho thấy tôn giáo không chỉ là hình thái ý thức hệ, thưc thể xã hội mà còn là một nguồn lực to lớn về kinh tế. Các tham luận khoa học cũng cho thấy ở quốc gia nào có tự do tôn giáo thì ở đó huy động được nhiều nguồn lực tôn giáo nhất cho phát triển kinh tế, xã hội và phát triển con người.
Tham luận đọc tại hội thảo khoa học: con người Bắc ninh truyền thống và hiện đại (2016) Con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, nhưng “bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những...