Loading player
Đăng ký hoặc đăng nhập để dùng chức năng này 
TS Nguyễn Thị Ngọc Mai, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) cho biết, hiện tượng này có thể do yếu tố không cân xứng về trọng lực của những người khi khiêng kiệu. Cụ thể, chiếc kiệu được khiêng rất nặng, trong khi đó sức khỏe, chiều cao của đội khiêng kiệu mỗi người một khác nhau, từ đó dẫn đến trọng lượng kiệu không được dàn đều và trở nên khập khiễng, liêu xiêu. Ngoài ra, vì lễ hội thường diễn ra ở nông thôn nên địa bàn chỗ cao chỗ thấp, người xem kiệu đông dẫn đến xô đẩy, còn người khiêng không phải ai cũng chịu được sức nặng và giữ thăng bằng nên cảm tưởng kiệu bay được mô phỏng từ đó.
Đồng quan điểm, nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người) cho biết, quan niệm kiệu bay có thể chỉ là sự ngộ nhận, chủ quan riêng của một số người mà thôi.
GS.TS Nguyễn Văn Trị, Viện Vật lý Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội lý giải, hiện tượng kiệu quay có thể được thực hiện nhờ Định luật bảo toàn mômen động lực, trong đó 8 người khênh đều thống nhất với nhau. Đây là trạng thái thăng hoa cao độ của con người, gần giống như hình ảnh những người đứng trên không trung. Nhờ sự cân bằng của chiếc gậy nên họ có thể biểu diễn nhiều động tác trên không trung, cả mấy tiếng đồng hồ mà không sợ rơi.

Thể hiện:

Nguồn: vtc.vn

 Từ khóa: kiệu bay

Tổng số sao của Video là: 5 trong 1 bình chọn

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Bạn thấy Video này thế nào ?

  Ý kiến bạn đọc

du hoc trung han o New Zealand

kỷ niệm đẹp đẽ những ngày sống ở New Zealand

Báo thể thao và văn hóa phỏng vấn TS Nguyễn Ngọc Mai
Thăm dò ý kiến

Bạn thấy nội dung của trang web KhaiTue.Edu.Vn của TS Nguyễn Ngọc Mai như thế nào?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập23
  • Hôm nay2,867
  • Tháng hiện tại41,007
  • Tổng lượt truy cập6,674,511
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây