Trang web cá nhân của TS Nguyễn Ngọc Mai - Viện Nghiên cứu Tôn giáoChia sẻ tri thức, khai thông trí tuệ
bà chúa tằm tang
Thứ hai - 30/04/2018 00:17
cho đến nay vẫn còn nhiều miếu, đền, chùa dọc khu vực triền sông Đáy, nằm trên địa phận các huyện Quốc Oai, Hoài Đức thờ bà chúa nghề tằm tang. Mặc dù người dân nơi đây đều không còn giữ được nghề, nhưng ký ức về lễ hạ điền tang vẫn được một số cụ già còn nhớ. Chỉ tiếc rằng bà chúa là ai, thân thế, sự nghiệp thế nào cho đến nay vẫn là câu hỏi ngỏ chưa có lời giải đáp.
Bà chúa tằm tang Tây Lăng/ Năng
Cho đến nay vẫn còn nhiều miếu, đền, chùa dọc khu vực triền sông Đáy, nằm trên địa phận các huyện Quốc Oai, Hoài Đức thờ bà chúa nghề tằm tang. Mặc dù người dân nơi đây đều không còn giữ được nghề, nhưng ký ức về lễ hạ điền tang vẫn được một số cụ già còn nhớ. Chỉ tiếc rằng bà chúa là ai, thân thế, sự nghiệp thế nào cho đến nay vẫn là câu hỏi ngỏ chưa có lời giải đáp. Tượng thờ bà chúa luôn thu hút bởi vẻ đẹp đặc biệt và riêng có: với hai tiểu đồng bên cạnh và bao giờ cũng có con ngựa trắng kề bên. Tượng bà luôn ngồi hoặc đứng trong một bố cục vòm hang đá. Phong cách tạo tác đặc biệt của tượng bà càng thôi thúc thế hệ sau đi tìm lời giải đáp.
Cho đến nay vẫn chưa có tài liệu nào nói rõ Đặng Thị Huệ sinh năm nào, chỉ biết người đẹp Kinh Bắc mất năm 1783. Đặng Thị Huệ xuất thân là cô gái con nhà nho ở làng Phù Đổng tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Gia lâm ngoại thành Hà Nội). Mặc dù trong chính sử phê phán về nàng rất khe khắt, nhưng nhân dân quê...
Báo thể thao và văn hóa phỏng vấn TS Nguyễn Ngọc Mai